Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2019 lúc 7:56

SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Quang Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 9:56

a) 

- Dung dịch nước vôi bị vẩn đục.

\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

b) 

- Lúc đầu chưa có hiện tương, lúc sau sủi bọt khí không màu.

\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+NaHCO_3\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

c) 

- Xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần.

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 17:11

a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.

- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2

SO2 + H2O   H2SO3

- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl

b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó

SO2 + NaOH → NaHSO3

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Nhi Loan
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 4 2021 lúc 14:18

a) Natri đóng vai trò là chất khử

b) Hiện tượng : Xuất hiện vẩn đục màu vàng

\(SO_2 + 2H_2S \to 3S + 2H_2O\)

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 20:53

a) Thổi từ từ khí SO2 vào dd nước vôi trong Ca(OH)2. 
+Thấy hiện tượng kết tủa trắng CaCO3 xuất hiện. 
SO2+Ca(OH)2=>CaSO3+H2O 
+Thổi tiếp khí SO2 vào dung dịch sau thì dd trong trở lại:

 2SO2+CaCO3+H2O=>Ca(HSO3)2 

2SO2+Ca(OH)2=>Ca(HSO3)2 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 13:16

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

ở (1)  SO 2  đóng vai trò là chất khử

ở (2)  SO 2  đóng vai trò là chất oxi hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:45

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

Bình luận (0)